Tư vấn – thiết kế – trang bị Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

Mô tả sơ bộ Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng được bố trí với các khu vực chủ yếu sau:

    • Khu vực bàn giáo viên;
    • Khu vực bàn trung tâm cho sinh viên, có bố trí học tủ bên dưới và ghế sắt tròn bằng inox xung quanh;
    • Khu vực tủ treo tường để chứa thiết bị và dụng cụ;
    • Khu vực bồn rửa tay;
    • Ngoài ra còn có một số khu vực chứa các thiết bị cần thiết khác như bàn áp tường, tủ sách,..để chứa những dụng cụ, thiết bị và tài liệu cần thiết.

 

Máy Đo Nhiệt Độ Bằng Hồng Ngoại (ThermoSpot One) - 082.038A - Laserliner
+

Máy Đo Nhiệt Độ Bằng Hồng Ngoại (ThermoSpot One) – 082.038A – Laserliner

Liên Hệ

Bản vẽ chi tiết (minh họa) Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

  • Bản vẽ mặt bằng và bố trí:
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý - Dược lâm sàng
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng
  • Mô hình 3D:
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý - Dược lâm sàng
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

Trang thiết bị Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

STT Tên thiết bị (*) Thiết bị chính Thiết bị phụ trợ Số lượng tối thiểu
1 Máy quang phổ UV-Vis2 chùm tia x 1
2 Máy sắc ký lỏng cao áp HPLC x 1
3 Máy quang phổ FT-IR x 1
4 Máy hút ẩm x 1
5 Bộ bơm hút chân không x 1
6 Bể rửa siêu âm x 1
7 Máy đo pH để bàn x 1

Ghi chú: (*) Thương hiệu cụ thể của từng thiết bị sẽ được TSCHEM tư vấn cụ thể theo nhu cầu đầu tư của Quý Khách hàng.

Hình ảnh minh họa Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý - Dược lâm sàng
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý - Dược lâm sàng
Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

Một số điểm cần lưu ý khi thiết kế – đầu tư – xây dựng Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng

Một số điểm cần lưu ý khi bố trí Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng:

    • Cần xây dựng phòng theo nguyên tắc “Đường một chiều” để đảm bảo đường đi của công đoạn này liên tiếp công đoạn kia.
    • Khi xây dựng, cần tách riêng các hoạt động theo không gian hoặc thời gian.
    • Cần tránh các điều kiện vượt quá sự cho phép như: nhiệt độ, bụi, độ ẩm, hơi nước, tiếng ồn, độ rung,..
    • Bố trí mặt bằng phải đủ rộng để đảm bảo vệ sinh và ngăn nắp.
    • Bố trí không gian tương xứng với khối lượng phân tích, xử lý và tổ chức bên trong phòng.

Yêu cầu về lắp đặt trong Phòng Đào tạo Thực hành Dược lý – Dược lâm sàng:

    • Phải đảm bảo cho tường, trần và sàn nhà phải nhẵn, dễ rửa và chịu được các chất tẩy rửa, các chất khử trùng.
    • Đảm bảo sàn nhà không được trơn để tránh nguy hiểm.
    • Không để các đường ống dẫn trên mặt đất đi ngang qua trừ khi chúng đã được bọc kín. Ngoài ra cần đảm bảo các cấu trúc nổi phía trên được bọc kín hoặc thiết kế dễ dàng cho việc vệ sinh định kỳ.
    • Các cửa ra vào và cửa sổ cần được thiết kế có thể đóng kín để đảm bảo hiệu quả khi thực hiện các thử nghiệm trong phòng. Các cửa cũng cần được thiết kế chống bám bụi và dễ vệ sinh, lau chùi.
    • Các mặt bàn cần được thiết kế bằng vẫn liệu nhẵn, trơn, không thấm để dễ dàng làm sạch và khử trùng.
    • Các thiết bị trong phòng cần được thiết kế có thể di chuyển được để thuận tiện cho việc vệ sinh phòng.
    • Các trang thiết bị và tài liệu không được sử dụng thường xuyên cần để ngoài khu vực phòng.
    • Thiết kế phải đảm bảo đủ ánh sang cần thiết cho các khu vực phòng.

Các trang thiết bị được đề cập trong từng phòng Đào tạo thực hành trên của Bộ môn Dược là những thiết bị cần thiết phải có cho một phòng Đào tạo thực hành đạt chuẩn để phục vụ cho việc giảng dạy hiệu quả nhất, sát thực tế nhất. Các thiết bị này Khách hàng có thể lựa chọn thương hiệu tùy theo nhu cầu sử dụng cũng như nguồn vốn đầu tư để đảm bảo việc sử dụng được hiệu quả và phù hợp nhất. TSCHEM khi xây dựng phòng thực hành cho Bộ môn Dược đã tư vấn cho khách hàng những thương hiệu với chất lượng phù hợp nhất, Quý Khách hàng có thể tham khảo thêm phần “Phụ lục” cho các thương hiệu hiện nay khá phổ biến trên thị trường với chi phí đầu tư hợp lý.

PHỤ LỤC

Những thương hiệu ứng với các thiết bị dùng cho Phòng Đào tạo Thực hành Bộ môn Dược Khoa Y – Dược mà Trung Sơn khuyến khích khách hàng sử dụng và một số thương hiệu khác để khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn.

Tên thiết bị Thương hiệu  khuyến khích khách hàng lựa chọn Một số thương hiệu khác để khách hàng tham khảo
Tủ lạnh Samsung Sanaky
Máy cất nước 1 lần Lasany Hamilton, GFL, Stuart
Máy cất nước 2 lần Lasany Hamilton, GFL, Stuart
Máy đo pH để bàn Horiba Hanna, Mettler, Hach
Máy thử độ cứng thuốc viên Copley
Đèn UV 254/366 Philips
Cân kỹ thuật 15kg Ohaus Denshi, Mettler
Máy thử độ tan rã Copley Disintegration Tester
Kính hiển vi sinh học Olympus Optika, Genius, Kruss
Máy tạo viên hoàn nhỏ Việt Nam
Tủ sấy Memmert Binder
Tủ an toàn sinh học Class II Việt Nam Esco
Máy chuẩn độ điện thế Metromh Mettler
Bếp gia nhiệt Ika Dlab, Velp, Joanlab
Máy đo độ dẫn điện Horiba SI, Hanna
Máy khuấy từ gia nhiệt Ika Dlab, Joanlab
Máy lắc vortex Ika Dlab, Velp
Bếp cách thủy Mettler Joanlab
Tủ an toàn sinh học Class 2 Việt nam Esco
Cân phân tích 4 số lẻ Ohaus Satorius, Joanlab
Bộ bơm hút chân không Rocker
Máy chuẩn độ Karl Fisher Metromh Mettler
Cân kỹ thuật 2 số lẻ Ohaus Satorius, Joanlab
Máy quang phổ UV-Vis2 chùm tia Jasco Shimadzu
Máy sắc ký lỏng cao áp HPLC Agilent Shimadzu
Máy quang phổ FT-IR Shimazdu
Máy hút ẩm FujiE
Bể rửa siêu âm Elma Joanlab

Mọi thắc mắc hoặc có nhu cầu được tư vấn về dịch vụ tư vấn – thiết kế – xây dựng – cung cấp vật tư trang thiết bị, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

Bài viết liên Quan

Tìm hiểu cấu trúc quang học SCI và SCE trong máy so màu

Tìm hiểu cấu trúc quang học SCI và SCE trong máy so màu

Sự khác biệt giữa các nguồn sáng D65, D50, A, C, TL84, CWF, UV là gì?

Sự khác biệt giữa các nguồn sáng D65, D50, A, C, TL84, CWF, UV là gì?

Hướng dẫn đo độ mài mòn chà xát vải

Hướng dẫn đo độ mài mòn chà xát vải

Kiểm Tra Độ Nén Thùng Theo Tiêu Chuẩn ASTM D642

Kiểm Tra Độ Nén Thùng Theo Tiêu Chuẩn ASTM D642

Đo Độ Bục Giấy Theo Tiêu Chuẩn ISO-2759, ASTM D3786

Đo Độ Bục Giấy Theo Tiêu Chuẩn ISO-2759, ASTM D3786

Đo độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D790 , ISO 178

Đo độ bền uốn theo tiêu chuẩn ASTM D790 , ISO 178

Kiểm tra độ bền kéo cao su theo tiêu chuẩn ASTM D412

Kiểm tra độ bền kéo cao su theo tiêu chuẩn ASTM D412

Đo độ bền kéo vải theo tiêu chuẩn ISO 13934-1

Đo độ bền kéo vải theo tiêu chuẩn ISO 13934-1

Kiểm tra thả rơi theo tiêu chuẩn ASTM D5276

Kiểm tra thả rơi theo tiêu chuẩn ASTM D5276

Đo độ bền xé rách vải theo tiêu chuẩn ISO 13937-2

Đo độ bền xé rách vải theo tiêu chuẩn ISO 13937-2

Kiểm tra độ đàn hồi lò xo

Kiểm tra độ đàn hồi lò xo

Kiểm tra đâm thủng màng nhựa theo tiêu chuẩn ASTM D5748

Kiểm tra đâm thủng màng nhựa theo tiêu chuẩn ASTM D5748

Contact Me on Zalo